Hiện nay, tiêm filler được sử dụng rất phổ biến để thay đổi những khuyết điểm trên cơ thể như tiêm filler vùng má, mũi, mông, trị nhăn đuôi mắt…Nhiều khách hàng đang muốn sử dụng dịch vụ này và luôn kèm theo câu hỏi tiêm filler có hại về sau không. Câu trả lời sẽ có trong bài viết này của shopdepre.
Làm đẹp bằng phương pháp tiêm filler là gì
Filler là một chất làm đầy mô mềm được tiêm vào vùng da ở nhiều độ sâu khác nhau để giúp làm đầy các nếp nhăn trên khuôn mặt, cung cấp độ căng đều cho khuôn mặt và làm đầy các khuyết điểm trên khuôn mặt, giúp cho vẻ ngoài mịn màng hơn.
Tiêm filler có hại về sau không
Đối với những khách hàng sau khi thực hiện xong quá trình tiêm filler, thời gian đầu kết quả rất ổn định và sở hữu một làn da căng mịn. Tuy vậy, sau đó mọi người thường lo lắng liệu tiêm filler có hại về sau không?.
Hầu hết khách hàng sau khi tiêm filler sẽ duy trì kết quả thấp nhất sẽ được 6 tháng và có thể giữ lên đến 3 năm. Nếu bạn chọn được những cơ sở làm đẹp an toàn và uy tín thì sau một thời gian, chất làm đầy sẽ dần dần tan đi và vùng da sẽ trở về trạng thái như ban đầu. Sau đó mọi người có thể tiêm filler tạo hình thẩm mỹ theo sở thích của mình.
Tiêm filler sẽ không có hại về sau nếu như bạn tìm được cơ sở tiêm filler uy tín, đảm bảo an toàn cho khách hàng trước khi thực hiện ca tiêm. Bạn nên đi khám sàng lọc trước khi tiêm để biết được cơ thể có phù hợp với các chất filler hay không. Từ đó sẽ hạn chế được những rủi ro không mong muốn xảy ra.
Tiêm filler không ảnh hưởng gì đến cơ thể
Những lưu ý giúp tiêm filler an toàn và không ảnh hưởng gì
Sau khi đã biết rõ tiêm filler có an toàn không, bạn cần biết một số vấn đề quan trọng để giúp ca tiêm filler được an toàn như ý, tránh tác hại của những ca tiêm filler hỏng và có một kết quả làm đẹp đạt được như mong đợi, bạn cần quan tâm 5 điều sau đây để đảm bảo an toàn:
-
Chọn dịch vụ tiêm chất làm đầy tại các cơ sở làm đẹp có uy tín, lâu năm và được những người đã sử dụng dịch vụ đánh giá cao về chất lượng thay vì nghe các phòng khám tư nhân quảng cáo.
-
Cơ sở làm đẹp có đội ngũ bác sĩ thẩm mỹ có kinh nghiệm, được đào tạo và có chứng chỉ hành nghề. Chọn cơ sở làm đẹp có trang thiết bị máy móc, văn phòng sạch sẽ và có đủ tiêu chuẩn an toàn vệ sinh.
-
Tìm hiểu và tham khảo kỹ thông tin về loại chất làm đầy mà bạn đang muốn sử dụng. Không tự ý mua những loại chất làm đầy được rao bán online, chỉ nên mua từ các nhãn hàng uy tín, có đầy đủ giấy phép, giấy chứng nhận an toàn và hóa đơn nhập khẩu hàng hóa.
-
Cần kiểm tra ống tiêm thật cẩn thận trước khi tiêm, ống filler phải còn nguyên vẹn trong hộp, bao bì và nhãn mác không có dấu hiệu bóc tách rách nát.
-
Thông báo với bác sĩ về tình trạng bệnh nền hiện tại và các loại thuốc hay thực phẩm chức năng mà bạn đang sử dụng. Bởi vì trong filler có một số thành phần có thể xảy ra phản ứng phụ gây ảnh hưởng đến quá trình đông máu sau khi tiêm.
Hãy chọn đơn vị tiêm filler có đội ngũ y bác sĩ tay nghề cao
Trên đây shopdepre đã trả lời cho câu hỏi tiêm filler có hại về sau không. Chúc bạn sẽ lựa chọn được cơ sở làm đẹp uy tín và an toàn cho sức khỏe. Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết.
Shopdepre - Thương hiệu thể thao & đồ điện gia dụng tại nhà với các dòng sản phẩm như: Máy chạy bộ điện, xe đạp tập thể dục, ghế massage toàn thân, máy massage, máy lọc nước, dụng cụ điện cầm tay…được khách hàng tin dùng tại Việt Nam.
Bài viết liên quan
Những điều cần biết khi giảm cân ngày tết
Giảm cân ngày tết là vấn đề nóng hổi luôn thu hút sự quan tâm
Th3
Cách xây dựng thực đơn giảm cân cho nữ hiệu quả ngay tại nhà
Đối với phái đẹp, mỡ và cân nặng luôn là nỗi ám ảnh hàng đầu.
Th3
Khám phá chi tiết về nhụy hoa nghệ tây saffron
Nhụy hoa nghệ tây saffron là sản phẩm tuyệt vời dành cho sức khỏe và
Th3
Chi tiết thông tin bạn quan tâm về nước muối sinh lý
Nước muối sinh lý được sử dụng nhiều trong y khoa và đời sống. Tuy
Th3
Những tác dụng tuyệt vời không thể bỏ qua của Vitamin C
Vitamin C được biết đến là một loại vitamin thiết yếu mà cơ thể con
Th3
Virus corona là gì? Tìm hiểu chi tiết về virus corona
Trước tình trạng lây lan và diễn biến phức tạp bởi dịch bệnh do virus
Th3